Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2

Thể thao 2025-02-24 23:54:36 58268
èogócFulhamvsCrystalPalacehngàlich thi dau euro 2024   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2014/01/2024%2005:00%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

anh  1.jpg

Vượt qua hơn 200 thí sinh đến hơn 40 trường THPT, đại học, học viện trên khắp cả nước, 05 đội thi xuất sắc nhất đến từ Trường Đại học Đại Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Tòa án, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân… đã bước vào Chung kết cuộc thi khởi nghiệp xã hội - Social Innovation Launch (SIL) 2023. 

Cuộc thi do Trường Đại học Đại Nam phối hợp với JCI Thăng Long và Youth Plus tổ chức nhằm ươm mầm, chắp cánh cho những tài năng trẻ có khát vọng khởi nghiệp. Đây chính là định hướng đào tạo của Trường Đại học Đại Nam: Khởi nghiệp sáng tạo, sinh viên ra trường có việc làm ngay với mức thu nhập tốt. 

Ông Lê Đắc Lâm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Đại Nam chia sẻ: “Những chia sẻ, góp ý của Ban giám khảo, đại diện các doanh nghiệp, mentor... tại cuộc thi chắc chắn đã giúp các bạn trẻ có thêm kiến thức, kinh nghiệm để xây dựng phương án kinh doanh khả thi hơn, mang lại cơ hội thành công cao nhất. Trong thời gian tới, Trường Đại học Đại Nam sẽ tiếp tục phối hợp và tổ chức nhiều chương trình ý nghĩa, thiết thực như SIL để tạo sân chơi cho các bạn trẻ thể hiện bản thân”. 

Giám khảo của vòng Chung kết năm nay là những chuyên gia với kiến thức sâu rộng, những nhà lãnh đạo uy tín, thành công trong lĩnh vực khởi nghiệp.

Chung kết là cuộc đối đầu “nảy lửa” của 05 đội thi với các dự án tiềm năng, gắn liền với 17 mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.

anh  2.jpg

Dự án “Tín chỉ Cacbon Việt Nam” với giải pháp dịch vụ giai đoạn đầu là đo đạc và tính toán trữ lượng cacbon bằng công nghệ ở 6 tỉnh miền Bắc Trung Bộ được nhận nguồn tài trợ bởi World Bank; vừa tạo nguồn thu nhập, sinh kế cho bà con, vừa khuyến khích trồng rừng. Dự án đã được thí điểm thành công ở Quảng Yên (Quảng Ninh) và đang tiếp tục được triển khai tại xã Thanh Vận (Bắc Kạn).

anh  3.jpg

Đội MeCop với dự án giải pháp Content Marketing phát triển hoạt động TMĐT cho doanh nghiệp trên nền tảng số. Dự án không chỉ giúp người tiêu dùng tiếp cận những sản phẩm chất lượng cao mà còn lan tỏa văn hóa các địa phương.

anh 4.jpg

Đội Cadudes với giải pháp xây dựng và phát triển web/app về chăm sóc sức khỏe tinh thần gồm 3 tính năng chính: Nhật kí cảm xúc cá nhân, Người bạn tâm giao và Chữa lành tâm hồn để giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần cho giới trẻ.

anh 5.jpg

Đội A2Z - Save Food, Save Earth của nhóm sinh viên khoa Thương mại điện tử và Kinh tế số, Trường Đại học Đại Nam đưa ra giải pháp giảm thiểu lãng phí thực phẩm bằng cách kết nối doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua ứng dụng di động. 

Dự án “Ngũ mộc thảo” của nhóm sinh viên khoa Dược, Trường Đại học Đại Nam với sản phẩm túi ngâm chân chiết xuất từ 5 loại dược liệu dạng túi trà tiện dụng cho người tiêu dùng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng động. 

Trải qua vòng 01 - Pitching (trình bày ý tưởng sản phẩm), 03 đội thi Tín chỉ Cacbon Việt Nam, MeCop, Cadudes chính thức bước vào vòng 02 - Trao đổi đề án (phản biện nhóm).

Dự án thiết thực, đầy tiềm năng cùng khả năng thuyết trình ấn tượng, màn tranh luận quyết liệt, máu lửa đã giúp dự án “Tín chỉ Cacbon Việt Nam” giành về chiếc cúp giá trị của SIL 2023 cùng tổng giải thưởng lên tới 20 triệu đồng.

Giải Nhì thuộc về đội Mecop; Giải Ba được trao cho đội Cadudes. 02 đội thi đến từ Trường Đại học Đại Nam là A2Z - Save Food, Save Earth và Ngũ mộc thảo giành Giải Triển vọng. 

Trịnh Huyền Trang - Trường Đại học Đại Nam chia sẻ: “06 tháng không phải một hành trình quá dài, nhưng chắc chắn là một bước đệm quan trọng để chúng em bước ra khỏi vùng an toàn, dám nghĩ, dám làm và dám theo đuổi ước mơ, nhiệt huyết, ý tưởng khởi nghiệp và tạo tác động xã hội”. 

Nguyễn Huy Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho hay: “Cuộc thi không chỉ là nơi để ươm mầm ý tưởng mà còn là nơi để phát triển những người lãnh đạo và có trách nhiệm với xã hội”.

Bà Jen Vũ Hường - Giám đốc Chương trình và Cộng đồng BK Holdings, Nhà sáng lập cộng đồng doanh nhân Quốc tế HEC chia sẻ: “Tính khả thi của các dự án cùng màn thể hiện ấn tượng, quyết liệt và đầy thuyết phục của các đ ội thi cho thấy sự tài năng, bản lĩnh của các bạn trẻ. SIL là một mảnh đất màu mỡ để các bạn vun trồng ước mơ, khát vọng. Tôi tin rằng dự án của các bạn sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai”. 

Thế Định

">

Đã tìm ra quán quân cuộc thi Social Innovation Launch

02-nhieu-nghi.jpg
Giáo sư Thần kinh học Nhiễu Nghị. Ảnh: Baidu

Tốt nghiệp đại học năm 1983, ông rời Giang Tây đến Thượng Hải học thạc sĩ. Năm 1985, sau khi nhận bằng thạc sĩ của Học viện Y Thượng Hải, Nhiễu Nghị sang Mỹ học tiến sĩ. Ông học ngành Khoa học thần kinh tại Đại học California (Mỹ). 

Quá trình học Nhiễu Nghị thực hiện nhiều nghiên cứu với các giáo sư của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. Tại đây, ông tiến hành các nghiên cứu và thí nghiệm liên quan đến DNA và hệ thần kinh. Có cơ hội làm việc với các chuyên gia hàng đầu Mỹ về y khoa đã giúp ông tích lũy nhiều kiến ​​thức. 

Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ năm 1991, ông được mời đến Đại học Harvard với vai trò là nhà nghiên cứu tại Khoa Hóa sinh và Sinh học phân tử.

Tại đây, ông tập trung nghiên cứu sự phát triển của hệ thống thần kinh, đặc biệt là quá trình hình thành khớp thần kinh. Năm 1994, ông đến Đại học Washington để giảng dạy tại Khoa Giải phẫu và Sinh học.

Năm 2004, ở tuổi 42, ông chính thức trở thành giáo sư Thần kinh học tại Đại học Northwestern. Đồng thời, ông cũng giữ chức Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thần kinh học của trường. Sau hơn 20 năm học tập, nghiên cứu và làm việc ở Mỹ, năm 2007, giáo sư quyết định về nước.

03-nhieu-nghi.jpg
Sau hơn 20 năm ở Mỹ, năm 2007, giáo sư Nhiễu Nghị quyết định về nước làm việc. Ảnh: Baidu

Ông cho hay, trước khi về đã cân nhắc nhiều yếu tố, trong đó có gia đình, sự nghiệp và quê hương. "Với tôi đây là sự lựa chọn đúng đắn và tất yếu". Lý do khác khiến ông về nước là do môi trường nghiên cứu. Ở Mỹ, bên cạnh những thuận lợi cũng có nhiều hạn chế.

"Để có được sự đột phá trong nghiên cứu khoa học tại đây rất khó. Vì nó bị ràng buộc bởi các nguyên tắc và quy ước nên không thể chệch khỏi khuôn mẫu", giáo sư cho hay. Ông cho rằng, nghiên cứu khoa học ở Trung Quốc được tự do sáng tạo, nhưng cũng có nhiều cơ hội và thách thức hơn.

Từ bỏ mức lương cao tại Đại học Northwestern, về nước năm 2007, ông được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Khoa học Đời sống thuộc Đại học Bắc Kinh. Thời gian này, ông tiếp tục nghiên cứu về Sinh học thần kinh phân tử (Molecular Neurobiology) và Khoa học thần kinh hành vi. 

Năm 2011, được sự hỗ trợ của chính phủ Trung Quốc, ông tham gia thành lập Trung tâm Khoa học Đời sống Thanh Hoa - Bắc Đại (TPLSC). Đây là trung tâm liên kết giữa 2 đại học hàng đầu Trung Quốc, mục tiêu trở thành nơi nghiên cứu khoa học đời sống hàng đầu thế giới. 

Năm 2012, ông thành lập Viện Nghiên cứu Não IDG/McGovern tại Đại học Bắc Kinh. Đến tháng 6/2016, giáo sư được bổ nhiệm làm Giám đốc học thuật tại trường. 6 tháng sau, ông giữ chức Viện trưởng Viện Nghiên cứu cao cấp Hồ Tây Chiết Giang. Năm 2018, ông thành lập Trung tâm Nghiên cứu Não và khởi xướng giải thưởng 'Khám phá khoa học' với vai trò là nhà tài trợ. 

01-nhieu-nghi.jpg
Ở tuổi 57, ông được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y khoa Thủ đô (Bắc Kinh). Ảnh: Baidu

Với loạt đóng góp nổi bật có vai trò thúc đẩy sự phát triển của nền Y học nước nhà, tháng 6/2019, ông được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y khoa Thủ đô (Bắc Kinh). Hiện tại, đây là một trong những ngôi trường đào tạo Y học hàng đầu Trung Quốc. 

Để đạt được thành quả này, 5 năm qua, ông không ngừng thúc đẩy nhiều cải cách trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Đến nay, ngoài giữ chức vụ hiệu trưởng ông còn là thành viên của Viện Khoa học Y học Trung Quốc.

Một số giải thưởng danh giá của giáo sư Nhiễu Nghị nhận được:

   Giải thưởng quốc tế

 - Giải thưởng Humboldt(2003): Giải thưởng khoa học danh giá nhất thế giới, đánh dấu những cống hiến phi thường của ông trong lĩnh vực Thần kinh học.

- Giải thưởng Fyssen(2005): Ông ứng dụng Vật lý vào nghiên cứu Y học để làm rõ cơ chế hoạt động của thị giác, thính giác và xúc giác.

- Giải thưởng Brain Prize(2011): Ông có đóng góp đột phá trong nghiên cứu cấu trúc và chức năng của não bộ, cụ thể là nhận thức và trí nhớ.

- Giải thưởng Kavli(2014): Ông là người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu về nhận thức, trí nhớ và học tập.

  Giải thưởng trong nước

- Giải thưởng Quỹ Khoa học Quốc gia Trung Quốc (1998): Giải thưởng trao cho nhà khoa học trẻ xuất sắc.

- Giải thưởng Thanh niên Xuất sắc Trung Quốc (1997): Giải thưởng dành cho thanh niên có thành tích vượt trội trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

- Giải thưởng Đột phá Khoa học và Công nghệ Trung Quốc (2006): Giải thưởng khoa học cao nhất của Trung Quốc.

">

Giáo sư Thần kinh học về nước làm hiệu trưởng đại học Y khoa

1gẻgeg.jpg
Các thầy cô chủ động giữ ấm cho học sinh ở một điểm trường tại xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc.

Tại huyện Xín Mần, đại diện Phòng GD-ĐT cho biết trước đó, phòng đã thông báo đến các trường tùy thuộc vào điều kiện thời tiếtđể bố trí cho học sinh nghỉ học. Các ngày 22 và 23/1, một số trường tại xã Xín Mần và Nàn Xỉn đã chủ động cho học sinh nghỉ.

Tại huyện Yên Minh, UBND huyện đã có văn bản chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện này thông báo các trường học trên địa bàn tùy thuộc vào điều kiện thời tiết để chủ động cho học sinh nghỉ học. Hiện tại, các trường đang tự chủ động cho học sinh nghỉ học hoặc vẫn đi học nhưng có biện pháp giữ ấm. Còn đối với các trường có học sinh lưu trú do thời tiết lạnh sẽ chủ động cho học sinh ôn bài tại phòng.

Tại huyện Mèo Vạc, sáng 23/1, tại các xã biên giới như Xín Cái, Thượng Phùng, nền nhiệt đo được khoảng -1 độ C. Băng giá xuất hiện ở nhiều nơi, tại điểm trường Lùng Thàng, nhà trường đã cho 24 em tạm thời nghỉ học. Trường mầm non Thượng Phùng cũng đã chủ động cho hơn 518 học sinh nghỉ học do thời tiết quá lạnh.

Tương tự, hai ngày qua, thời tiết ở một số nơi của các huyện miền núi Thanh Hóagiảm sâu, nhiều trường học ở huyện Mường Lát, Bá Thước đã cho học sinh nghỉ học tránh rét.

Bà Nguyễn Thị Thúy, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mường Lát, cho biết, toàn huyện có hơn 3.000 học sinh các cấp tiểu học và mầm non phải nghỉ học để tránh rét. Theo bà Thúy, tính đến ngày 24/1, nhiệt độ tại huyện Mường Lát xuống dưới 10 độ C. Ngoài ra, tại một số khu lẻ ở các bản Trung Thắng, Trung Tiến, Sài Khao (xã Mường Lý) và bản Khằm (xã Trung Lý) nhiệt độ khoảng 4 độ C.

untitled-1-2.jpg
Một điểm trường mầm non ở xã Trung Lý, Mường Lát (Ảnh: Trần Nghị)

Thầy Nguyễn Thế Tài, Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Cao Sơn (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước), cho biết, từ hôm qua, nhà trường đã cho toàn bộ 125 học sinh nghỉ học. Ngoài ra, khu lẻ của Cao Sơn của Trường Mầm non Lũng Cao có 29 trẻ, trường mầm non Thành Sơn có 33 trẻ cũng đã cho nghỉ học để tránh rét.

Ông Tạ Hồng Lựu - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, cho biết, đơn vị đã có văn bản chỉ đạo các cơ sở giáo dục cần chủ động theo dõi thời tiết và cho học sinh nghỉ học khi nhiệt độ xuống thấp.

Gia Phan - Lê Dương

Thời tiết diễn biến phức tạp, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh nghỉ họcSáng nay 17/10, Sở GD-ĐT Đà Nẵng gửi thông báo khẩn cho học sinh tiếp tục nghỉ học do thời tiết chuyển biến xấu, mưa lớn.">

Thời tiết rét đậm, nhiệt độ giảm sâu nhiều trường vùng cao cho học sinh nghỉ học

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

053081bb2a0198edfc05ae757461b7da.jpeg
Tào Nguyên được bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư tại Đại học California (Berkeley, Mỹ), ở tuổi 27. Ảnh: Baidu

Thành công của Tào Nguyên ở Mỹ được nhiều người kỳ vọng sẽ về nước để cống hiến. Tuy nhiên, nhà Vật lý Tăng Trường An - giáo sư hướng dẫn Tào Nguyên tại Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc, lại cho rằng, nên ở lại Mỹ để tiếp tục nghiên cứu. Vì tại đây, Tào Nguyễn dễ dàng gặp được người giỏi hơn để cộng tác. 

Tào Nguyên (SN 1996) xuất thân trong gia đình nông dân ở Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc). Từ nhỏ, anh bộc lộ rõ sự thông minh, 3 tuổi biết đọc và viết được nhiều chữ Hán. 11 tuổi, thần đồng Vật lý Trung Quốc được tuyển vào Trường Trung học Thực nghiệm Diệu Hoa (Thâm Quyến). 

46d4a7e94629b0c92d9f23649f65e7bd.jpeg
Thần đồng Vật lý Trung Quốc Tào Nguyên. Ảnh: Baidu

3 năm sau, Tào Nguyên tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học đạt 669/750 điểm và đỗ vào lớp 'ưu tú Vật lý' của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Năm 2012, anh được cử đi học tại Đại học Michigan với tư cách là sinh viên trao đổi. Tháng 6/2013, Tào Nguyên trở thành thực tập sinh nghiên cứu tại Đại học Oxford trong 2 tháng. 

Tốt nghiệp đại học năm 2014, anh đến Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) học thạc sĩ và tham gia nhóm nghiên cứu của giáo sư Pablo Jarillo-Herrero. Tại đây, anh có niềm hứng thú đặc biệt với các thiết bị công nghệ hiện đại và dành nhiều thời gian trong phòng thí nghiệm. Năm 2016, anh nhận bằng thạc sĩ của MIT. Sau đó, anh tiếp tục học lên tiến sĩ và tốt nghiệp vào năm 2020. 

Từ năm 2021 đến nay, Tào Nguyên là nghiên cứu viên tại Đại học Harvard (Mỹ). Lĩnh vực anh nghiên cứu là vật liệu 2 chiều, truyền điện ở nhiệt độ thấp, quang tử nano, siêu vật liệu và một số lĩnh vực khác. Tháng 7/2024, Tào Nguyên gia nhập Đại học California (Berkeley, Mỹ) với tư cách là giảng viên. 

15 tuổi đỗ đại học, giáo sư Toán về nước cống hiến ở tuổi 37TRUNG QUỐC - Giáo sư Tôn Tung quyết định về nước và gia nhập Viện Nghiên cứu Cao cấp Toán của Đại học Chiết Giang ở tuổi 37, sau nhiều năm cống hiến ở Mỹ.">

Tào Nguyên 14 tuổi đỗ đại học, 27 tuổi làm trợ lý giáo sư Đại học California

Soi kèo góc Sassuolo vs Empoli, 21h00 ngày 24/2

友情链接